Cấy tóc có hiệu quả không?
Tin tức

Cấy tóc có hiệu quả không?

Cấy tóc là một trong những phương pháp phẫu thuật thẩm mỹ giúp khắc phục những vấn đề về tóc và da đầu như gãy rụng nhiều, hói đầu. Với những lời quảng cáo hấp dẫn được đăng tải trên vô số phương tiện truyền thông, phương pháp này được rất nhiều người chọn lựa. Tuy vậy, cấy tóc có hiệu quả không và có an toàn là câu hỏi cũng nhận được rất nhiều quan tâm. Để có câu trả lời, bạn hãy theo dõi bài viết này nhé!

Cấy tóc là gì?

cấy tóc có hiệu quả không

Cấy tóc là một thủ thuật giúp tăng lượng tóc và cải thiện độ dày của tóc ở những vùng tóc bị rụng nhiều hoặc khu vực bị hói. Bác sĩ sẽ di chuyển tóc từ phía sau hoặc hai bên đầu đến phía trước hoặc đỉnh đầu. Việc cấy tóc thường được thực hiện ở bằng cách gây tê tại chỗ và phải được thực hiện tại cơ sở y tế đủ điều kiện.

Tại Việt Nam, hiện có 3 công nghệ cấy tóc được áp dụng là cấy tóc truyền thống (FUT), cấy tóc tự thân (FUE, HAT) và cấy tóc sinh học (Biofibre). Tùy vào từng công nghệ cấy tóc sẽ có nguyên liệu, cách thức thực hiện khác nhau, cụ thể:

– Cấy tóc truyền thống (FUT): được thực hiện bằng việc cắt cả mảng da đầu chữa nang tóc để ghép vào vùng tóc hói.

Cấy tóc sinh học (Biofibre): sử dụng những sợi sinh học có cấu trúc giống đến 90% với tóc tự nhiên để cấy vào vùng tóc thưa.

Cấy tóc tự thân công nghệ cao: là thủ thuật sử dụng kỹ thuật hiện đại hút trực tiếp những nang tóc khỏe mạnh của chính bệnh nhân (thường là nang tóc ở sau gáy) và cấy vào vùng da đầu thưa, hói.

Cấy tóc có hiệu quả không là mối quan tâm hàng đầu của những ai đang có nhu cầu thực hiện. Mặc dù là phương pháp hiện đại giúp cải thiện tình trạng của tóc nhanh chóng và đem lại tính thẩm mỹ cao. Tuy nhiên, bất kì phương pháp nào xếp vào hàng phẫu thuật, cụ thể là cấy tóc đều có những rủi ro. 

>>> Top 5 sản phẩm chăm sóc tóc hư tổn tốt nhất hiện nay

Những rủi ro khi thực hiện cấy tóc

 

  • Nhiễm trùng: Cấy tóc là phương pháp cắt ghép, “sắp xếp” lại tóc hiện có trên đầu, vì vậy sẽ gây ra chảy máu trong quá trình phẫu thuật. Bên cạnh đó, việc cấy tóc còn khiến người thực hiện phải chịu cảm giác đau đớn và thời gian nghỉ dưỡng cũng rất dài và khiến chúng ta mệt mỏi. Chưa kể sau khi cấy ghép tóc xong, bạn còn phải uống rất nhiều thuốc để chống viêm, nhiễm trùng, việc tắm gội và nhiều thói quen sinh hoạt cũng bị ảnh hưởng.
  • Tóc sau khi cấy sau một thời gian sẽ bị rụng dần, tuy nhiên nang tóc vẫn ở lại, nếu ổn thì tiếp tục phát triển, nếu không ổn thì việc cấy tóc xem như vô nghĩa. Ngoài ra, việc để lại sẹo trên da đầu là cũng có thể xảy ra.
  • Vùng tóc bị lấy đi có thể làm tổn thương các dây thần kinh hoặc tệ hơn là làm tổn thương luôn vùng được lấy tóc. Và hậu quả là bạn có thể mang thêm nỗi lo với một vùng mất tóc mới.

Ngoài ra, việc cấy tóc còn để lại một số rủi ro khác như: Những rủi ro liên quan đến thủ thuật cấy tóc bao gồm: xuất huyết quá mức, viêm nang lông, bướu trên da đầu, tóc mới mọc không tự nhiên,…

 

Có lựa chọn nào tốt hơn, tối ưu hơn cấy tóc không?

Cấy tóc không an toàn giống như những lời quảng cáo, chưa kể chi phí thực hiện còn rất cao. Thay vì như vậy, bạn có thể lựa chọn giải pháp tiết kiệm chi phí nhưng cực kì an toàn được các chuyên gia khuyên dùng giúp kích thích tóc mọc nhanh trở lại, đó là sử dụng thuốc mọc tóc Kaminomoto.

Những lý do khiến bạn nên lựa chọn thuốc mọc tóc Kaminomoto:

  • Sản phẩm kích thích mọc tóc nổi tiếng của Nhật Bản được nghiên cứu và sản xuất bởi những chuyên gia dược, mỹ phẩm hàng đầu.
  • Thành phần 100% thiên nhiên với những loại thảo dược quý, trong đó có Hồng Sâm, đảm bảo an toàn tuyệt đối khi sử dụng.
  • Kích thích tóc mọc nhanh, mọc dày trở lại chỉ sau 2-4 tuần tùy thuộc vào cơ địa mỗi người.
  • Ngăn ngừa tình trạng rụng tóc và hói đầu hiệu quả, đặc biệt là rụng tóc nhiều bất thường, tóc rụng nhiều ở phụ nữ sau sinh.
  • Tóc không bị rụng trở lại sau khi ngừng sử dụng sản phẩm.
  • Hiệu quả lên đến 80-90% .

Nếu bạn đang tìm hiểu về việc cấy tóc có hiệu quả không thì hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin đầy đủ và cần thiết trước khi lựa chọn phương pháp này.

>>> Rụng tóc nhiều là bệnh gì?

Post Comment